Nghịch lý rau xanh 'đội giá', nông dân H.Hóc Môn (TP.HCM) 'khóc ròng'
Tập đoàn Trung Nguyên của ông Đặng Lê Nguyên Vũ, đứng thứ 4 trong danh sách các nhà xuất khẩu cà phê hòa tan hàng đầu Việt Nam (kể cả doanh nghiệp FDI); sản lượng gần 15.000 tấn giá trị thu về gần 75 triệu USD.
Nắng nóng đỉnh điểm: 12 giờ trưa quận, huyện nào ở TP.HCM nóng nhất?
Từ trăn trở thường ngày của những người đam mê thời trang, thích mua sắm, bất ngờ trước số liệu về rác thải thời trang, 15 nữ sinh viên năm cuối ngành Quản trị thương hiệu, Trường Khoa học liên ngành và nghệ thuật (KHLN&NT), ĐH Quốc gia Hà Nội, đã quyết định xây dựng dự án RE:FABRIC - Tái dệt khuyến khích ưu tiên sản phẩm tái chế, chọn thương hiệu cam kết bảo vệ môi trường thay vì chạy theo xu hướng ngắn hạn.Sinh viên Lê Thị Hồng Anh (21 tuổi, trưởng ban tổ chức dự án) nói: "Dự án thúc đẩy việc tạo ra sản phẩm mới từ vật liệu cũ giúp kéo dài vòng đời món đồ, giảm rác thải thời trang. Qua đó, chúng tôi muốn khuyến khích các bạn trẻ sáng tạo, tìm kiếm giải pháp bền vững cho thời trang Việt, hướng tới tương lai, đóng góp cho sự phát triển xã hội. Đây vốn là bài tập trong môn thực hành triển khai dự án truyền thông, nhưng chúng tôi mong nó được mở rộng qua nhiều hoạt động khác để nâng cao nhận thức của giới trẻ về thời trang tái chế, bền vững".Hồng Anh cũng cho biết, RE:FABRIC tổ chức các buổi trò chuyện chuyên sâu với các diễn giả, chuyên gia nhằm thu hút nhà thiết kế (NTK), truyền cảm hứng, lan tỏa thông điệp thời trang bền vững tới giới trẻ. Đồng thời, tổ chức show diễn thời trang chứng minh tiềm năng sáng tạo của thời trang tái chế, khơi nguồn cảm hứng cho các NTK trẻ biến vật liệu tái chế thành tác phẩm độc đáo. Sắp tới, RE:FABRIC sẽ kết hợp để tổ chức trải nghiệm thực tế về sản xuất vải bền vững, giúp sinh viên hiểu rõ hơn và phát triển đam mê, định hướng nghề nghiệp theo hướng này.Là những người trẻ từng mua sắm quần áo, giày dép một cách thiếu kiểm soát, Hồng Anh cũng như các thành viên của dự án hiểu rõ cảm giác bị cuốn theo xu hướng thời trang nhanh, liên tục săn sale và tích trữ những món đồ mà đôi khi chỉ mặc vài lần rồi bỏ xó. Khi phải đối mặt với việc xử lý những món đồ thừa thãi, những nữ sinh viên này mới thực sự nhận ra được mức độ nghiêm trọng của vấn đề.Sinh viên Lê Đặng Thục Hân (trưởng ban đối ngoại của dự án) chia sẻ: "Bắt tay vào tìm hiểu, thu thập số liệu, chúng tôi mới thấy giật mình và nhận thức rõ hơn về tác động tiêu cực của ngành công nghiệp thời trang đến môi trường".Dự án nhận được phản ứng tích cực từ cộng đồng, đặc biệt là các bạn gen Z. Các bài viết, hình ảnh về dự án trên các nền tảng nhận được lượng tương tác tốt và nhiều bình luận tích cực. Các hoạt động trong chuỗi dự án thu hút nhiều bạn trẻ tham gia và thể hiện đa dạng sự sáng tạo.Đinh Thị Như Quỳnh (20 tuổi, sinh viên Trường KHLN&NT), cho biết: "Tham gia workshop tái chế vải vụn, tôi rất ấn tượng. Tôi học được cách tận dụng những vật liệu cũ, đồng thời nhận ra sức mạnh của sáng tạo trong việc thay đổi thói quen tiêu dùng"."Tôi vốn nghĩ việc tái chế là một hoạt động thủ công, nhưng khi được trải nghiệm các workshop, tôi thấy nó có thể trở thành một hình thức nghệ thuật. Các sản phẩm từ vải vụn rất sáng tạo và ẩn chứa những câu chuyện riêng", Ngô Thị Thu Huyền nói tiếp.Nhà thiết kế Phạm Ngọc Anh, một trong những diễn giả của dự án, chia sẻ chị rất vui khi được nói về thời trang bền vững và chứng kiến sự năng động, toàn diện của các bạn gen Z. Chị Ngọc Anh cũng hy vọng trải nghiệm và các kinh nghiệm tốt, xấu sau nhiều năm du học, làm việc của ở nước ngoài của mình sẽ giúp các bạn có hành trang vững vàng hơn.
Chuyện 'thâm cung bí sử' trong nhà máy tên lửa của ông Elon Musk?
Nhìn lại hành trình ấy, tôi có chút tự hào vì bản thân đã "dám". Đó là, dám thử sức, dấn thân và không ngần ngại chữ… nản. Đặc biệt là nhiều sự biết ơn vì trong suốt khoảng thời gian ấy, tôi luôn nhận được tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc sẻ chia đến từ gia đình, người thân và bạn bè.
Dự báo, ngày 6.3, khu vực từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35 - 37 độ, độ ẩm tương đối thấp nhất 45 - 50%. Từ ngày 7.3 nắng nóng dịu dần.
Khi công nghệ là một phần tất yếu của cuộc chơi
“Những ngày nghỉ lễ như này là một khoảng dừng đủ để mình nghỉ ngơi thư giãn, gạt bớt những cảm xúc tiêu cực, thay vào đó là thời gian sum vầy với gia đình. Mặc dù có chút nuối tiếc nhưng sau kỳ nghỉ còn rất nhiều việc để mình phải chú tâm vào nên buộc phải nhanh chóng quay trở lại bắt nhịp với công việc”, Quỳnh chia sẻ.

Hào hứng với giải bóng rổ trẻ Tầm vóc Việt Nam
Metro số 2 tăng tốc
Mạng xã hội chia sẻ câu chuyện bạn bè của chú rể tự tay chuẩn bị cổng cưới tặng bạn thân trong ngày trọng đại. Người đi kiếm cây chuối, người chặt tre, người cắm hoa trong không khí vui vẻ, rộn ràng. Cổng cưới hoàn thiện chỉ trong một ngày, ai nấy đều hài lòng với món quà đặc biệt của nhóm bạn dành tặng chú rể. Nhiều người để lại bình luận tích cực về tình nghĩa bạn bè và gửi lời chúc hạnh phúc đến cặp vợ chồng trẻ.Tài khoản Nguyễn Ngọc viết: "Cổng đẹp nhưng hơn hết là sự đoàn kết, tình cảm gia đình hàng xóm láng giềng. Đó mới là ngày vui, chứ đám cưới lộng lẫy xa hoa, khách tới chỉ ngồi ăn cũng không vui lắm". Bạn Việt Linh bày tỏ: "Thích đám cưới như này nè, hồi xưa làm gì có cổng rạp như bây giờ. Toàn thanh niên trai tráng trong xóm tụ tập lại làm, ăn uống với nhau vui hết nấc". Một trong những người làm cổng cưới tặng chú rể là anh Phan Vũ (ở H.Vị Thanh, Hậu Giang), bạn của chú rể Lê Thiện Văn (32 tuổi). Anh Vũ cho biết, trước đám cưới một ngày mọi người sắp xếp thời gian, công việc đến phụ giúp gia đình. Nhóm bạn chỉ mua hoa hồng tươi còn chuối, tre, dừa nước… thì tìm trong xóm. Chú rể là người tổ chức đám cưới cuối cùng trong nhóm bạn chơi chung với nhau nên mọi người muốn phụ giúp để đám cưới trở nên ý nghĩa. "Công đoạn khó khăn nhất là lá chuối và lá tre hay bị khô nên tụi mình phải thay liên tục. Mọi người cùng đoàn kết, chung sức nên việc thực hiện diễn ra nhanh gọn. Cổng cưới tự làm tiết kiệm được khoảng 3 triệu nhưng điều quan trọng là thể hiện tình cảm với người bạn thân", anh Vũ nói. Nhóm bạn chơi chung với nhau từ hồi cấp 3, đến nay đã 12 năm. Hàng xóm, khách mời đến dự ai cũng khen cổng cưới, chụp hình kỷ niệm. Chú rể Thiện Văn cho hay, bản thân rất vui và hạnh phúc khi được bạn bè phụ giúp trong ngày trọng đại. "Ai cũng nhiệt tình đóng góp công sức vào ngày vui của mình. Cây nhà lá vườn có gì mọi người làm đó nhưng kết quả thành công ngoài sức kỳ vọng. Các bạn tự lên ý tưởng, kiếm vật liệu để hoàn thiện. Tôi mua thêm ít hoa tươi về cắm để không gian thêm lãng mạn", anh Văn cho hay. Anh Văn bày tỏ sự trân quý trước tình cảm của bạn bè, khách mời dành cho mình. Ai cũng dành thời gian chụp hình kỷ niệm và lưu lại khoảnh khắc đáng nhớ. Ở chỗ anh, đa phần đều thuê dịch vụ tiệc cưới tổ chức, ít ai tự làm. Anh Văn và cô dâu yêu nhau hơn một năm trước khi nên duyên vợ chồng. "Nhà cô dâu cách nhà mình khoảng 30 km, nhà gái cũng khen cổng cưới. Tôi vô tình gặp vợ trong một lần đi dự tiệc, hai người nói chuyện, tìm hiểu và nhận thấy có nhiều điểm tương đồng. Tụi mình yêu nhau và giờ đồng hành với nhau trong cuộc sống", chú rể chia sẻ.
Ông già Ia Nueng - truyện ngắn của Li Phan (Gia Lai)
Sáng 21.2, mạng xã hội lan truyền đoạn clip ghi lại cảnh nam CSGT giật ví, "khống chế" người dân trên đường.Cụ thể, đoạn clip dài hơn 3 phút ghi lại cảnh lúc 20 giờ 51 ngày 20.1, một CSGT chạy mô tô đặc chủng dừng bên cạnh một chiến sĩ công an đang cố gắng nổ máy chiếc xe máy cà tàng.Lúc này, từ bên đường có một người đàn ông mặc áo đỏ tiến tới chỗ CSGT. Sau khoảng 20 giây nói chuyện, người đàn ông móc trong túi ra chiếc ví, đưa ra trước mặt CSGT thì bị CSGT giật lấy.Hai bên giằng co khoảng 4 giây thì CSGT gạt chân, quật ngã, "khống chế" người đàn ông. Lúc này, nhiều người dân nói "ông không có đánh người ta được nha", "đánh người ta là ông bậy rồi đó".Chiến sĩ công an đi cùng và người dân cũng chạy đến can ngăn vụ việc thì nam CSGT cho người đàn ông đứng dậy nhưng vẫn nắm chặt cổ áo. Nội dung lan truyền ghi nhận vụ việc xảy ra tại liên ấp 123 (H.Bình Chánh, TP.HCM).Liên quan đến vụ việc, đại diện Đội CSGT - trật tự Công an H.Bình Chánh cho hay đã nắm được thông tin và đang khẩn trương xác minh và sẽ yêu cầu chiến sĩ có liên quan tường trình để làm rõ thông tin dư luận.
aog777
Ngày 30.12, tin từ Công an H.Vũng Liêm (Vĩnh Long) cho biết, đơn vị đang xác minh vụ một hiệu trưởng trường mẫu giáo nghi lấy trộm đồ tại cửa hàng bách hóa ở địa phương.Theo báo cáo của Phòng GD-ĐT H.Vũng Liêm, đơn vị có nhận được hình ảnh bà P.T.H.B (40 tuổi), hiệu trưởng một trường mẫu giáo, và hình ảnh nhiều món đồ được cho là bà B. lấy trộm ở cửa hàng B.H.X trên địa bàn H.Vũng Liêm.Hiện tại, công việc của trường giao cho một phó hiệu trưởng phụ trách. Ngày 25.12, bà B. đã có tường trình về sự việc kèm đơn thuốc được chẩn đoán là rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm.Theo tường trình của bà B., bà bị áp lực công việc, bệnh hoang tưởng, không kiềm chế được cảm xúc nên tối 19.12, khi đi mua đồ ở cửa hàng B.H.X, bà đã lấy trộm 1 hộp xí muội, 1 hộp hạt dẻ bỏ vào túi xách cá nhân và bị nhân viên cửa hàng phát hiện.Tại bản tường trình, bà B. còn thừa nhận trước đó có lấy một số sản phẩm tại cửa hàng này. Bà đã phối hợp nhân viên cửa hàng xử lý và thanh toán số tiền hơn 1,5 triệu đồng (bao gồm hàng hóa đã mua).Nhân viên cửa hàng B.H.X đã ghi thông tin của bà B. lên bìa giấy rồi chụp ảnh cùng bà kèm theo các sản phẩm được cho là bà đã lấy trộm. Sau đó, đoạn clip dài 2 phút 20 giây và các hình ảnh nói trên lan truyền trong các nhóm trên mạng xã hội.Theo Công an H.Vũng Liêm, sau khi xảy ra sự việc, cửa hàng B.H.X không báo tin đến cơ quan công an để xử lý. Cơ quan công an nắm thông tin qua công tác nghiệp vụ. Công an H.Vũng Liêm đang xác minh làm rõ vụ hiệu trưởng trường mẫu giáo nghi lấy trộm đồ tại cửa hàng B.H.X để xử lý; đồng thời xem xét trách nhiệm của nhân viên cửa hàng có hay không hành vi làm nhục người khác.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư